Măng tây được tiêu thụ lên đến con số hàng ngàn tấn ở các nước phát triển. Còn ở Việt Nam, cây măng tây được phát triển như nào?
Trong thời kỳ hội nhập, phát triển, kinh tế nước nhà đang đi lên. Với một sản phẩm có nhiều giá trị dinh dưỡng, măng tây được chế biến thành rất nhiều món ăn ngon cho gia đình, nhà hàng và khách sạn. Vì thế nhu cầu tiêu thụ của măng tây càng ngày càng tăng cao. Nhiều khi mọi người cũng thắc mắc cây măng tây đến với Việt Nam như thế nào?
Giải đáp thắc mắc của người tiêu dùng với lịch sử phát triển của cây măng tây tại Việt Nam !
Dũng Hà được biết vào năm 1988, một Việt kiều mang 0,5kg hạt giống măng tây loại Mary washington về trồng tại Đà Lạt Lâm Đồng. Mục đích sử dụng chủ yếu là cắt lá dùng để làm cảnh cắm hoa. Cũng ít ai biết rằng, mầm của cây măng tây lại có thể sử dụng với nhiều mục đích như vậy giờ.
Cho đến năm 1990, một công ty chuyên về rau củ quả trong Đà Lạt đã mạnh dạn đầu tư trồng măng tây. Thị trường tiêu thụ chủ yếu là bên Đức.
Nhưng đến tận 15 năm sau, nhờ chính sách của nhà nước. Cây măng tây đã được bén rễ đến huyện Củ Chi Tp. Hồ Chí Minh và đã đem lại kết quả tích cực. Cây măng tây phát triển rất tốt trên đất phù sa nghèo, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Kể từ đó măng tây được nhân rộng ra vùng lân cận và đến với 63 tỉnh thành.
Tại sao cây măng tây có thể bén rễ nhanh đến vậy?
Phải chăng măng tây dễ trồng, chi phí trồng măng tây thấp ???
Hãy tham khảo qua các kỹ thuật trồng măng tây để hiểu hơn về cây măng tây !
Đơn vị cung cấp con giống và bao tiêu sản phẩm măng tây:
Công Ty TNHH Nông Sản Dũng Hà
8 ngõ 3 Nguyễn Khánh Toàn
Hotline 0901.539.693
website: https://mangtay.net
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét